Thứ năm, Tháng Một 23, 2025
HomeSách Văn Học Cổ Điển

Sách Văn Học Cổ Điển

“Ôsin Nhà Bộ Trưởng” – Thủ thuật chốn quan trường

Ngày nay, ở Trung Quốc tồn tại một dòng chảy văn học riêng biệt – dòng “văn học quan trường”. Không ” shock”, không “sex”,...

“Người Chưa Bao Giờ Thấy Biển” – Le Clézio: Trên bến bờ những thế giới vô biên

“Trên bến bờ những thế giới vô biên là một hội lớn của bầy con trẻ” (Rabindranath Tagore) Có thể dùng câu thơ ấy để nói về thế giới mở ra trong tập truyện ngắn “Người chưa bao giờ thấy biển” của nhà văn Pháp Le Clézio. Viết về trẻ em, ông...

Đến Ngọn Hải Đăng: Bản phác hoạ thời gian

Một gia đình. Vài vị khách. Một chuyến đi từ căn nhà nghỉ đến ngọn hải đăng. Và một bức tranh. Tất cả hòa thành câu chuyện của mười năm và của một khắc. Tất cả, nhập nhằng trong dòng hoài niệm và suy tưởng miên man của Virginia...

Review sách Xấu [Natsuo Kirino] – Câu chuyện về những nhân cách thối rữa 

Xấu- Câu chuyện thuật lại sự kiện hai cô gái điếm Tokyo Yuriko Hirata và Kazue Sato bị giết hại một cách dã man tại nhà riêng đã làm dấy lên một loạt những câu hỏi nhức nhối: họ là ai, tại sao họ bị giết, và vì đâu...

Người Đàn Bà Trong Cồn Cát – Đâu mới thực là nơi chôn lấp con người?

“Cát… Những vật có hình thể trở nên vô nghĩa khi ở bên cạnh cát”. Và bằng cách để cho tác phẩm của mình ngụp...

Con Chim Xanh Biếc Bay Về – Truyện cổ tích giữa dòng đời tấp nập 

Con chim xanh biếc bay về của Nguyễn Nhật Ánh là ấn phẩm được xuất bản năm 2020, khơi gợi nhiều cảm xúc về tình yêu và sự trưởng thành.  Nguyễn Nhật Ánh – Người soát vé trên chuyến tàu quay lại tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh được xem là tác...

Liêu Trai Chí Dị – Dạo chơi trần thế bàn chuyện nhân sinh

Chuyện nhân sinh như một cơn gió, kéo cả nỗi buồn lẫn tơ vương… Hòa vào nhịp sống hiện đại, vô tình ta trông thấy những chuyện bất bình, mấy ai đủ dũng khí mà đứng ra bênh vực, tuy vậy sự đùm bọc người với người vẫn hiện...

Nếu Một Đêm Đông Có Người Lữ Khách: Khi một cuốn sách mở ra

Những cuốn sách mở ra với một khởi đầu không kết thúc. Những người đọc lạc lối trong thế giới những con chữ để ngỏ,...

Những Người Đàn Ông Không Có Đàn Bà (Murakami Haruki): Nghệ thuật cô đơn

Murakami Haruki có lẽ là nhà văn đương đại viết về cô đơn hay nhất. Bạn đọc trung thành có lẽ vẫn còn nhớ những...

“Người Truyền Kí Ức”: Phản địa đàng trong hình hài một cuốn sách thiếu nhi

Nơi đâu có thiên đàng luôn gần gũi, nơi ấy hẳn là thế giới của trẻ thơ. Tuổi thơ chính là nơi phát tích mọi giấc mơ của con người, nơi mọi lý tưởng đều đơn thuần và chưa bao giờ bị vấy bẩn. Vậy Lois Lowry có lí...

“Nhà thờ Đức Bà Paris” – Khi chân thành vượt qua những khiếm khuyết

Nhà thờ Đức Bà Paris ra đời không đơn thuần là đánh dấu cho một tình yêu cao thượng vượt lên mọi sự ganh đua, ghen ghét, không đơn thuần là sự đấu tranh vì lý tưởng cao đẹp chống lại cái ác, mà dường như ẩn đằng sau...

“Những Lời Chúng Tôi Nói Ở Bệnh Viện Bên Bờ Biển”, trong hiện tại, về quá khứ, tới tương lai

Một căn bệnh kì lạ xảy ra khiến cả thị trấn hẻo lánh Fujitani chìm trong tang tóc. Căn bệnh ấy nhanh chóng lan ra ngoài thị trấn và trở thành đại dịch cướp đoạt mạng sống của hàng nghìn người. Cùng với bệnh dịch là sự xuất hiện...